Góc nhìn của người viết không mới, truyện ngắn cùng không có gì đột phá về cách viết. Nhưng bằng một giọng văn mộc mạc người viết đã cho người đọc, người nghe cảm nhận về một nông thôn thời đổi mới sự thật đôi khi nghiệt ngã nhưng luôn có những lối thoát trong cuộc đời. Truyện ngắn “Cháo đời” là câu chuyện của 2 người bạn, lão An và lão Tuấn. Họ là 2 người của thế hệ cũ và cuộc đời của những đứa con của họ đã rơi vào vòng cuốn của xã hội hiện tại. Mỗi đứa con đều có một cách phát triển khác nhau theo xu thế của xã hội. Đứa thì trượt vào tệ nạn để đến mức chính người cha của mình vì danh dự vì trách nhiệm của bản thân không còn lối thoát nào khác phải giết con mình rồi tự tử. Một bị kịch chúng ta gặp đâu đó ở cuộc sống không ít. Còn đứa con ông An được học hành có lí tưởng và ý thức trách nhiệm với cuộc sống với truyền thống gia đình đã dám cãi lời bố mẹ để đi trên con đường riêng của mình. “Cháo đời” là một câu chuyện bi kịch, bất hạnh nhưng có một kết cục chấp nhận được. Người viết chưa thật cao tay về thủ pháp văn chương nhưng đã vẽ lại một bức tranh đồng bằng Bắc bộ đang thời kỳ đô thị hoá với bộn bề mâu thuẫn. Tuy vậy, truyện ngắn vẫn gửi một thông điệp, rằng vẫn có niềm tin vào sự tốt đẹp vào lớp trẻ đang có một tư duy mới, nếp sống mới để xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại và văn minh. (Lời bình của BTV Vân Khánh)
Lão An vẫn còn ở trong màn. Nghe tiếng con mực sủa liên hồi rồi lại nghe tiếng bước chân rừng nơi cánh cổng. Tiếng con mực rên ư ử. Chắc là nó đã nhận ra người quen nên không sủa gắt nữa. Tiếng bà khuyên vợ lão mở tấm hiếp của chum nước mưa dưới cây cau múc từng gáo đổ vào ấm mang xuống bếp đun. Lão An năm nay đã gần tám mươi nhưng nguyên cái quen uống trà buổi sáng mà nước pha trà phải là thứ nước mưa hứng từ cây cau trước nhà do bà khuyên vợ lão nấu thế mới ưng.
Chẳng biết có phải nghiện nước trà của vợ hay là nghiện hơi bà vợ thắt đáy lưng ong từ hồi con gái. Mà đến già sắp xuống lỗ rồi lão vẫn cứ loanh quanh bên bà vợ của mình kính bà Khuyên vẫn còn trong lắm lão An nghe rõ bà chào khách chú Tuấn ngồi chơi đợi ông nhà tôi ra cả cái làng An Bình này ai cũng biết lão An và lão Tuấn là tâm sao quý mến nhau hơn cái tình xóm giềng hàng chục năm nay rồi lão An chui ra khỏi cái màn nói vọng ra có việc gì mà ông sang tôi sớm thế đêm qua thằng Tùng lại về nhà phá à? Lão Tuấn buông thõng người xuống trường kỳ rồi thở ra một câu. Thằng Nhiệt Súc nó lại về hành bác ạ.
Tùng là con lão Tuấn năm nay cũng ngoài ba mươi tuổi rồi. Trước cũng thuộc loại chăm học ngoan ngoãn lắm lại thưởng tính nho nhã của bố mình là một thầy giáo cấp hai dạy môn văn học. Đêm Tùng thi một nhát đỗ luôn ba trường đại học danh tiếng ở Hà Nội. Hỏi nói lão Tuấn mãn nguyện về cậu con trai học giỏi và hiền lành như cục đất của mình như thế nào. Học hết năm thứ nhất, Tùng về nghỉ hè một cách êm đềm của một người đang có dáng dấp bước vào ngưỡng cửa tri thức.
Trong một sớm tinh xương. Trước mặt lão Tuấn như có thước phim quay chậm đang cướp mất thằng Tùng hiền lành từ tay vợ chồng lão và ném lại một con quái vật, một sinh vật mất hết lý trí tính người. Kì một, năm học thứ hai, Tùng vẫn còn là một sinh viên khá ở khoa công nghệ thông tin. Nhưng sang kì hai, Tùng được bạn rủ đi chơi điện tử. Không hiểu nhờ đầu óc thông minh hay là nhờ được học hành bài bản. Mà Tùng được lọt vào những đội chơi đế chế nổi tiếng của dân Hà Thành, Tùng xuyên đi đánh độ khắp trong Nam ngoài Bắc. Và cũng không biết từ bao giờ, Tùng bê những đội binh đao trong trò chơi hơn là môn học. Lấy quán thay nơi giảng đường. Tùng nợ môn liên miên. Để có tiền chơi, Tùng đã tham gia vào một đường dây thi đại học thuê.
Bị phát hiện, Tùng bị đuổi khỏi trường đại học và cấm thi vào các trường khác trong vòng năm năm thay vì về nhà nói thật với ông Tuấn thì Tùng vẫn thuê nhà ở Hà Nội hàng tháng vẫn về nhà xin tiền bố mẹ và chơi bời vật vờ ngoài phố lão Tuấn không thể nhớ được bà Thoa, vợ lão đã chuẩn bị cho con bao nhiêu bao gạo đã bán bao nhiêu lứa lợn, trâu bò để cho thằng Tùng làm đồ án mua máy tính học tiếng anh. Hết năm năm đại học, khi những đứa bạn của Tùng ra trường đi làm thì Tùng vẫn đều đều về quê nhận viện trợ của bố mẹ. Sau nhiều lần gặm hỏi con không thành, lão tuấn quyết định tìm ra trường đại học mà Tùng đã trúng tuyển năm năm trước.
Vào khoa công nghệ thông tin hỏi về tin tức của con mình. Lão mới té ngửa sự thật. Thằng con trai mình đã bị đuổi học từ bốn năm trước vì tham gia vào một đường dây thi thuê đại học. Ngoài ra còn có sổ đen trong toàn hệ thống giáo dục nên mọi học hành với Tùng đã đóng lại. Thế mà, trong suốt bốn năm qua, nó vẫn đóng vai sinh viên để về nã tiền của bố mẹ lão Tuấn vừa giận con vừa xấu hổ, lủi thủi về làng. Năm đó, cũng là năm cuối cùng của đời cầm phấn, đứng trên bục giảng của lão. Lão gọi vợ và con gái cũng là giáo viên dạy văn như mình về nhà, họp gia đình. Cả nhà đi đến quyết tâm, cắt viện trợ cho Tùng. Khiến cho anh con trai này không còn nguồn để lang thang ngoài phố nữa hỉ độ ba tuần sau Tùng lách cách về làng. Những tưởng thằng con ngày xưa bé bỏng sẽ ăn năn hối cải quyết tâm đi học nghề gì đó rồi làm lại cuộc đời. Ai ngờ được mấy hôm ở nhà Tùng tếch lên thị trấn, ở với đội chuyên cầm bảng vị lô đề.
Cầm trang mạng cá độ bóng đá thấy thằng con đi theo đội cờ bạc chuyên nghiệp. Vợ chồng lão Tuấn chẳng còn từ nào mà diễn tả sự xấu hổ. Bà Thoa vợ lão ốm lừ thử mấy hôm mà không dám đi mua thuốc, cứ đóng cổng nằm ho ngặt nghẹo trong nhà. Lão Tuấn xót vợ nhưng cũng nẫu cả ruột. Mang rượu ra uống vã. Lo cho vợ quá, lão gọi điện sang nhà hàng xóm nhờ bà khuyên vợ lão An đi mua thuốc và sang đỗ viên vợ mình gắng uống thuốc ăn uống không thì lại lăn đùng ra rồi khổ. Thị trấn chỉ cách nhà lão Tuấn Độ bốn ki-lô-mét nhưng Tùng không đoái hoài gì tới bố mẹ. Bỗng một hôm Tùng về nhà cùng với một vài thanh niên xăm trổ đầy mình. Lã Tuấn chưa hiểu chuyện gì thì bọn chúng chìa ra tờ giấy báo nợ ba trăm triệu đồng có chữ kí của Tùng.
Thằng con lão lúc này như con gà rù lắp bắp. Bố, bố trả nợ, không người ta chặt chặt chân con. Cả đời lão Tuấn chưa bao giờ có được khoản tiền ba trăm triệu, bây giờ thì kiếm ở đâu ra? Vay ai bây giờ? Lão còn đang nhăn nhó trình bày, thì một thằng xăm trổ, co chân sút đánh hự một cái vào ngực thằng Tùng, nó bật ngửa ra đằng sau lồm cồm bỏ dậy, và van xin rối rít. Giận thằng con trời đánh lắm, nhưng nhìn lũ côn đồ hành hạ nó ngay trước mặt mình, lão không cầm lòng được, chẳng còn nào khác.
Lão phải gán cho bọn cờ bạc cái sào đất năm phần trăm của gia đình. Sắp được đền bù lấy đất làm khu đô thị ở đầu làng những tưởng đã yên khi mọi thứ tài sản trong nhà không còn gì cả. Nhưng cái bi kịch báo nợ của Tùng vẫn cứ tiếp diễn ra theo chiều hướng này càng dày hơn. Mỗi lần về hành hạ bố mẹ, Tùng còn sử dụng ma túy đá nữa. Nhiều lần bà Thoa vợ lão Tuấn bị thằng con kề dao vào cổ đòi tiền. Hết sạch, nó hỏi. Ông bà giữ đất hay là giữ mạng sống.
Khi nó đòi bán nốt cái nhà cha ông cụ kỵ để lại. Và đêm qua nó lại vác dao về một lần nữa. Lão An thấy bạn Bình đang bị thằng con thúc ép đến quẫn bách chẳng biết còn an ủi bằng cách nào chỉ nói thôi ông giữ sức khỏe ông sống thế nào thì cả làng cả tổng này biết có bao giờ ông làm hại ai đâu nên người ta cũng chả cười vợ chồng ông mãi thằng Tùng nó hỏng cũng không phải lỗi hoàn toàn của ông đâu giờ á xã hội phát triển nhiều cạm bẫy quá lão Tuấn **** lặng như pho tưởng để mặc chén trà đang tỏa hương thơm ngát trong cái buổi sáng yên tĩnh thanh vắng hiếm hoi này rồi nhưng người vô hồn lão Tuấn buông một câu nhục quá nếu nó còn hành hạ mẹ nó một lần nữa thì tôi tôi sẽ giết nó lão An biết bạn là người chưa nói đùa bao giờ nhưng cũng chỉ nghĩ lão Tuấn đang giận quá nói cho hạ mà thôi một buổi sáng đẹp trời, nhưng với hai ông già thì như đang bị khê ấy. Chuyện trò cứ ngắt ngữ chẳng ra câu nào, thì có tiếng hai đứa trẻ chạy vào, chào ông nội, đứa con dâu lão An dắt cháu về chơi cũng bẽn lẽn. Con, con chào thầy ạ, chào ông trẻ Tuấn.
Ông Tuấn mệt nhọc đứng dậy ra về, mặc cho bà Khuyên mời ở lại ăn bánh cuốn buổi sáng. Thế hai đứa cháu về chơi bà Khuyên mừng lắm. Nhưng bà vẫn chả dám vồn vã vì sợ chồng. Lão An thì chỉ hỏi chuyện hai đứa cháu chuyện học hành chuyện ăn uống chứ không hề đả động gì đến chị con dâu. Nhà lão An cũng chả nhiều nhận gì.
Cũng chỉ có mỗi thằng Bình là con trai độc nhất. Nhưng ba năm nay bố con khóc nhau. Lão cũng giận thằng Bình lắm nên chỉ cho cháu về nhà chứ cấm cửa thằng con trai vì cho rằng nó loại cá ươn không ăn mắm. Mình cũng được học đại học thương mại hẳn hoi. Rồi về làm ở sở công thương của tỉnh. Lấy vợ sinh con rất êm đẹp và hạnh phúc. Lão An cũng mừng thầm, vì thằng con đã thoát đi được khỏi làng, làm cán bộ tỉnh chân dày, chân dép, chứ không phải loanh quanh trong cái ao tù nước đọng như lão. Thực ra thì lão An là một người tài so với mặt bằng chung của dân làng. Vì ngày xưa nhà lão có của ăn của đề được đi học thầy tây nói tiếng Pháp. Biết văn chương thơ phú tính toán làm ăn gia trò. Nhưng vì điều kiện xã hội mà lão phải ở nhà, làm một anh thư kí đội sản xuất cai thầu thợ mộc. Do nhanh nhẹn, lão cũng khá. Nhưng hiếm muộn, mãi ngoài bốn mươi tuổi mới đẻ được nhõn cái thằng Bình.
Mà nhìn tướng vợ lão thì bà mẹ chồng nào ưng cái bụng. Vì tướng mắn đẻ. Nên lão An đã đầu tư và hy vọng nhiều lắm, để Bình lên tỉnh làm cán bộ. Thế mà, đùng một cái, chẳng hiểu lí do gì. Vợ chồng đó bàn bạc với nhau ra sao, mà thằng Bình bỏ làm cán bộ Sở về ôm lấy khu cánh đồng cách làng Độ ba ki-lô-mét. Đây là khu Đồng Xa, từ hàng nghìn năm trước, người ta dùng để chôn quân chết trận, nên dân trong vùng cũng ít quan tâm hơn nữa độ này các khu công nghiệp tràn về vùng quê khiến cho dân làng bỏ ruộng đi vào nhà máy nhiều lắm. Gần một trăm hecta ruộng bỏ hoang. Chả ai cày cấy gì cả.
Thế mà cái thằng Bình đang ăn trắng mặc trơn ở tỉnh, lại bỏ về ôm vào cái đám ruộng chó ngáp, chả ai thiết. Thành lập cái hợp tác xã nông nghiệp gì đó lão An can con không được, bố con nhiều lần tranh luận đấu khẩu to tiếng. Lão giận, cấm tiệt thằng Bình vác mặt về nhà. Chỉ có bà Khuyên ở giữa, vừa phục tùng chồng vừa thương con, cứ chạy ra cánh đồng gặp thằng Bình thôi, chứ lão tính sắt đá, chả thấy hỏi han gì tới con thằng Bình từng ngày ôm đám ruộng cứ như con trâu đất ấy hết đào mương đào máng lại làm bờ vùng bờ thửa san gạt đống cao chỗ trũng của khu đồng đống biết bố giận cũng chẳng dám về nhà mà nó cũng giống tính lão an làm gì chưa có thành quả
Cũng cứ phải làm bằng được chẳng thế mà cứ cuối tuần vợ Bình lại dắt cháu về thăm ông bà chứ Bình chưa được bố cho phép cũng chỉ dám hỏi tin tức bố mẹ qua cô vợ vào mỗi dịp cuối tuần bẵng đi mấy hôm không thấy lão Tuấn lại nhà lão An định bụng sáng sớm nay sẽ tìm xem ông bạn thế nào thì chuông điện thoại reo lão Tuấn giọng như đang nghẹn ở bên kia máy ông bảo mẹ con cái Thu ra ga Cẩm Giàng nhặt xác tôi về đêm qua tôi giết thằng Tùng rồi lão An lạnh người khi nghe tiếng còi tàu u u trong điện thoại rồi tắt ngấm làng Bình An như náo loạn công an đến khám nghiệm tại nhà lão Tuấn bà Thoa như một cái xác không hồn thằng Tùng đêm qua cầm dao về đòi bán đất định giết hai vợ chồng bà, khiến bà phải cố thủ trong buồng.
Nó không xông vào được, mang ma túy đá ra sử dụng, rồi lên cơn phê, ngủ quay đơ, tay vẫn cầm con dao. Năm giờ sáng, lúc đó đang ngủ, lão Tuấn dậy đi vệ sinh sáng thì bị thằng Tùng vùng dậy nhào tới vung dao chém loạn xạ. Nhưng do tác động của ma túy, nó chưa chém chúng bố mình. Lão Tuấn đẩy nó ngã, con dao văng ra. Chẳng hiểu lão nghĩ gì? Cầm con dao đâm thằng con nghiệt súc của mình một cái trúng ngực. Nó lăn lộn mấy vòng rồi nằm **** Lão Tuấn lấy xe máy phóng ra ga Cẩm Giàng đón chuyến tàu sáu giờ sáng Hà Nội, Hải Phòng, rồi lao vào tàu tự tử tiễn cả hai bố con lão Tuấn ra đài hóa thân hoàn vũ về đến nhà lão An cũng lên cơn tăng sông phải đưa đi cấp cứ nhưng may chỉ bị choáng nhẹ chỉ cần ít bữa nằm lại ở bệnh viện huyện là sẽ ổn. Tỉnh dậy, lòng lão buồn lắm.
Khi nghĩ về đời lão tuấn nghĩ về bi kịch của gia đình một người bạn. Cả đời làm anh giáo làng. Cả đời dạy và hướng bao người sống tốt đẹp lại có một kết cục bi thảm oái oăn đến vậy. Lão nghĩ về thằng Bình nhiều lắm nhưng chỉ thấy đứa con dâu và vợ lão mấy ngày nay ở viện mà thôi mà chưa thấy thằng con trai của mình đâu cả. Trưa nay bà khuyên lại mang cháo cho chồng. Mọi hôm bà nấu cháo thịt thăn. Đến bữa cũng gọi là ăn để uống thuốc thôi, chứ lão cũng chả thiết. Nhưng trưa nay, bà khuyên nấu cháo chim bồ câu bưng vào viện.
Lão an chưa ăn nhưng thấy mùi thơm quá cái mùi thơm rất lạ có đến gần bảy mươi năm rồi lão không được ngửi thấy mà sao lại gặp bây giờ nó là cái mùi thơm từ gạo cái thứ gạo chỉ mỗi mình nhà lão có giống trước cải cách ruộng đất ông nội lão gọi là gạo Tám An chính cái tên lão là An như bây giờ là do lấy tên từ giống Đạo Tám của nhà lão từ thời các cụ nhiều đời để lại chuyện này có lẽ là bí mật gia truyền rất ít người biết ngay cả bà vợ lão người ăn đời ở kiếp cũng chưa được lão hé lộ về giống lúa quý của gia đình bao giờ lão chỉ tiếc hổi giảm tô cải cách cái chuông lúa giống đó không biết bị người nào lấy đi mất nhưng lạ sao âu cháo của vợ lại có mùi thơm đúng gạo gia truyền của nhà lão thế này. Đưa thìa cháo lên miệng thì đúng rồi vị cái sữa gạo rất thơm nhưng thanh tinh khiết.
Hầm với chim bồ câu non ra ràng đúng là quá hợp béo ngậy thanh tao người ốm chả muốn ăn thì cũng thèm giỏ dãi ra. Là ô thủng thẳng hỏi vợ, bà lấy đâu ra gạo mà nấu cháo này bà vợ ngước nhìn chồng như sẵn sàng đón nhận một lời trách móc thấy lão An rất bình tĩnh xem chút hài lòng lộ da mặt bà bèn nói thật thằng Bình nó cấy thử mấy mẫu nó biết là ông ốm nhưng còn giận ưm nên nó mang gạo về bảo nấu cháo cho bố ăn.
Lão An chỉ ừ một tiếng rồi thủng thẳng ăn tới hai bát cháo một lúc bà khuyên trái gì ăn xong lão bảo vợ chiều bà bảo thằng Bình vào đón tôi về nhà tôi khỏe rồi giờ thì mình đã già không hiểu được bằng chúng nó nên cố chấp quá ba khuyên tưởng mình nghe nhầm, trong lòng mừng như mở hội. Bấm luôn điện thoại, gọi con, chiều vào đón bố về nhà. Mình lái chiếc xe bán tải mới đăng ký được ít bữa chở lão An về trên xe chỉ còn hai bố con Bình ngập ngừng mở lời
Trước bố thấy chất lượng gạo nhà mình thế nào lão An cũng chẳng còn để bụng gì nữa ồ giống lắm đúng giống lúa các cụ nhà mình để lại rồi nhưng làm sao anh tìm được Bình hồ hỡi kể thị dài lắm bố ạ nhưng do làm việc ở Sở Công Thương con đã gặp những nhà nghiên cứ về giống cây trồng ạ trong đó biết được giống lúa Tám An ở vùng mình ngon nổi tiếng nhưng mà đã thất truyền gần bảy mươi năm nay cơ duyên con đã tìm được giống lúa sau khi nghiên cứ nhiều đề tài về lịch sử giống cây trồng và nét văn hóa của vùng quê mình nên con đã lập dự án hợp tác xã nông nghiệp để khôi phục giống lúa này được hỗ trợ kinh phí.
Các nhà khoa học giúp sức. Năm nay con đã tăng được diện tích lên gần sáu mươi hecta rồi. Con dự định làm cánh đồng mẫu lớn sẽ tưới tiêu, bón phân bằng máy tính ạ. Rồi sử dụng phân bón hữu cơ. Tất nhiên khâu làm đất, cấy thì đã làm bằng máy ngay từ đầu rồi. Giá thành lúa bán đắt gấp bốn lần trong vùng, đến cả quốc tế còn tìm về để đặt hàng nữa lão An nói Bình trở ra đồng, Bình bẻ lái, chỉ ít phút sau, trước kính xe đã hiện ra một cánh đồng xanh tít tắp, được quy hoạch trong những thửa ruộng vuông vắn. Nhìn những sóng lúa đang thời con gái vào đồng căng mẩy, báo hiệu một mùa năng suất cao.
Lão An nghĩ thầm à, Bình chưa hiểu hết đám trẻ rồi về đến nhà lão An gọi vợ lấy gạo mà thằng Bình mang về, bày lên ba chiếc đĩa dâng lên ban thờ thắp hương rất thành kính. Lão vừa khấn mà hai khóe mắt dịu ra những giọt nước vương nơi khóe miệng lão rất ngọt ngào chẳng hiểu do thuốc bệnh viện tốt hay nhờ đâu mà giờ lão An khỏe lắm. Cứ chiều đến lấy cớ đi thể dục là lão lại tạt xuống khu cánh đồng đống mốt. Nơi đó có ruộng lúa đặc sản của thằng Đình có ngôi mộ của lão Tuấn của thằng Tùng cũng nằm ở đó. Tuần rằm lão hay nấu cháo gạo Tám An rồi đi ra mộ mời lão Tuấn về thụ lộc. Buổi cha mùi hương lúa quyện vào nhau. Thơm đến ấm áp.
Cả một góc cánh đồng đang mùa quý vị và các bạn vừa nghe những trang truyện ngắn tráo đời của tác giả Nguyễn Gia Tưởng sau đây biên tập viên văn nghệ có đôi dòng cảm nhận về chuyện ngắn này cốt truyện không mới góc nhìn của người viết không mới chuyện ngắn cũng không có gì đột phá về cách viết nhưng bằng giọng văn mộc mạc người viết đã cho người đọc người nghe cảm nhận về một nông thôn thời đổi mới sự thật đôi khi nghiệt ngã nhưng luôn có lối thoát trong cuộc đời chuyện ngắn đời là câu chuyện của hai người bạn lão An và lão Tuấn. Họ là hai người của thế hệ cũ và cuộc đời của những đứa con của họ đã rơi vào vòng xoáy của xã hội hiện tại. Mỗi đứa con đều có một cách phát triển khác nhau theo xu thế của xã hội. Đứa thì trượt vào tị nạn để đến mức chính người cha của mình vì danh dự vì trách nhiệm của bản thân mà không còn lối thoát nào khác phải giết chính đứa con mình rồi tự tử.
Một bi kịch gặp đâu đó. Ở cuộc sống không ít. Còn đứa con ông An được học hành có lý tưởng và ý thức trách nhiệm với cuộc sống với truyền thống gia đình đã dám trái lời bố mẹ để đi theo con đường riêng của mình. Cháu đời là một câu chuyện bi kịch. Bất hạnh nhưng có một kết cục chấp nhận được. Người viết chưa thật sự cao tay về thủ pháp văn chương nhưng đã vẽ lại một bức tranh đồng bằng Bắc Bộ. Đang thời kỳ đô thị hóa với bộn bề mâu thuẫn. Chuyện ngắn vẫn gửi một thông điệp rằng vẫn có niềm tin đẹp vào lớp trẻ đang có một tư duy mới nếp sống mới để xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại và văn minh.